Quy trình xét nghiệm giang mai, những điều cần lưu ý

03/10/24
maithanh
0

Giang mai là bệnh lây truyền qua đường tình dục nguy hiểm nhưng thường bị bỏ qua các triệu chứng gợi ý từ giai đoạn đầu. Xét nghiệm giang mai là cách tốt nhất để phát hiện đúng bệnh, kịp thời điều_trị và ngăn ngừa lây nhiễm. Để hiểu hơn về các phương pháp thực hiện xét nghiệm này bạn có thể tham khảo những thông tin chia sẻ sau đây.

Đăng ký đặt lịch hẹn khám ưu tiên - trên website được nhận ưu đãi:
  • 🎁 GIẢM 20% phí thủ thuật
  • 🎁 GIẢM 30% phí phẫu thuật
  • 🎁 Ưu tiên khám ngay không phải xếp hàng, trả kết quả nhanh
  • 🎁 Gói khám ưu đãi: Bệnh xã hội: Chỉ 260K
  • Nhận ưu đãi CHAT NGAY
  • 195 người đã đăng ký Còn trống 5 suất
  • Lưu ý: Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
  • ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )

    1. Khái quát về bệnh giang mai

    Bệnh giang mai là một bệnh nhiễm khuẩn do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Vi khuẩn giang mai xâm nhập trực tiếp vào cơ thể khi quanhệ không được bảo vệ (đường âmđạo, hậu môn hay miệng), qua các vết xước trên da và niêm mạc khi tiếp xúc với dịch tiết từ tổn thương giang mai.

    Xoắn khuẩn giang mai còn có thể lây truyền từ mẹ sang con trong thời kỳ bào thai từ tháng thứ 4 trở đi, do xoắn khuẩn này xâm nhập máu thai nhi qua dây rốn.

    Do cấu tạo của bộ phận sinh dục ở dạng mở mà nữ giới dễ bị lây nhiễm các bệnh tìnhdục hơn nam giới, kể cả bệnh giang mai. Bệnh giang mai ở nữ giới nếu không điềutrị kịp thời rất có thể gây nên những tổn thương tại tất cả các bộ phận trong cơ thể như viêm loét bộ phận sinhdục, phát ban ngoài da, đau nhức cơ xương, thậm chí gây ảnh hưởng đến nội tạng.

    2. Các giai đoạn bệnh giang mai

    Bệnh giang mai tiến triển với các giai đoạn:

    Giai đoạn 1

    Người bệnh xuất hiện các triệu chứng: có vết loét ở bộ phận sinh dục, vết loét không gây ngứa, không đỏ và không mủ, hình bầu hoặc tròn. Các triệu chứng này chỉ xuất hiện 6 – 8 tuần rồi tự khỏi. Nếu tiến hành xét nghiệm giang mai để chẩn đoán từ giai đoạn này thì hiệu quả điều trị rất cao

     Giai đoạn 2

    Các triệu chứng của bệnh đã rõ rệt hơn với sự xuất hiện vết phỏng nước, vết sần, niêm mạc và da lở loét,…v.v. Đây là giai đoạn bệnh đã tồn tại được 6 – 9 tháng.

    Giai đoạn 3

    Lúc này, vi khuẩn đã di chuyển đến và sinh trưởng ở nhiều cơ quan như: não, gan, tim,…v.v. đe dọa trực tiếp đến tính mạng.

      3. Thời điểm và đối tượng nên xét nghiệm giang mai

      Xét nghiệm giang mai nên được thực hiện sau thời điểm nghi ngờ lây nhiễm bệnh 30 ngày (sau giai đoạn 1). Thời điểm này xoắn khuẩn phát triển mạnh nhất nên kết quả có tính chính xác cao.

      Những trường hợp sau nên cần chủ động thực hiện xét nghiệm giang mai sớm:

      Giao_hợp với người nghi nhiễm hoặc đã bị giang mai, mắc bệnh xã hội.

      Không có sinh hoạt tìnhdục lành mạnh.

      Có những dấu hiệu nghi ngờ giang mai như đã nêu trên.

      Phụ nữ mang thai cần tầm soát sức khỏe thai sản.

      Người có nhu cầu thăm khám và kiểm tra sức khỏe định kỳ.

      4. Quy trình và phương pháp xét nghiệm giang mai

       Quy trình xét nghiệm

      Xét nghiệm giang mai sử dụng mẫu máu được lấy từ tĩnh mạch trên cánh tay. Sau khi lấy mẫu, máu sẽ được chuyển về phòng xét nghiệm để phân tích. Nếu các triệu chứng bệnh giang mai có thể ảnh hưởng đến não và hệ thần kinh, người bệnh có thể cần thực hiện xét nghiệm dịch não tủy (CSF) để chẩn đoán.

      Phương pháp xét nghiệm

      Hiện nay đang có các phương pháp xét nghiệm giang mai bao gồm:

      • Xét nghiệm kháng thể không đặc hiệu (non-treponemal): thường được sử dụng làm xét nghiệm sàng lọc ban đầu, trong đó có các hình thức xét nghiệm gồm:
      • Xét nghiệm reagin huyết tương nhanh (RPR): tìm kiếm kháng thể reagin chống lại vi khuẩn giang mai.
      • Xét nghiệm nghiên cứu bệnh hoa liễu (VDRL): sử dụng mẫu máu hoặc tủy sống đo lường kháng thể sau khi có vết loét.
      • Xét nghiệm kháng thể Treponemal: phát hiện các kháng thể sau khi nhiễm vi khuẩn gây bệnh giang mai. Kháng thể này có thể phát hiện sớm hơn so với kháng thể không đặc hiệu và tồn tại lâu dài trong cơ thể.
      • Xét nghiệm tìm vi khuẩn và vật liệu di truyền của vi khuẩn: bao gồm:
      • Xét nghiệm kính hiển vi trường tối: sử dụng một mẫu chất lỏng từ vết loét da hoặc hạch phân tích bằng kính hiển vi nền tối để phát hiện khuẩn Treponema pallidum.
      • Xét nghiệm phản ứng chuỗi polymerase (PCR): Xét nghiệm này phát hiện vật liệu di truyền (DNA) của vi khuẩn Treponema pallidum

      Tùy vào tình trạng sức khỏe và tiến triển của bệnh, bác sĩ sẽ có chỉ định cụ thể về các xét nghiệm phù hợp cho từng trường hợp để chẩn đoán.

      5. Cách đọc kết quả xét nghiệm giang mai

      Test nhanh giang mai:

      Dương tính: Hai vạch C và T hiện rõ rệt: Đã tìm thấy kháng thể giang mai.

      Âm tính: Chỉ có vạch C và không hiện vạch T: Không tìm thấy kháng thể giang mai.

      Kết quả không có giá trị: Không xuất hiện vạch C: Cần thực hiện lại xét nghiệm.

      Xét nghiệm VDRL hoặc RPR:

      Dương tính: Đã nhiễm xoắn khuẩn giang mai. Cần thực hiện các xét nghiệm để khẳng định như TPHA.

      Âm tính: Không mắc bệnh.

       Xét nghiệm TPPA/TPHA:

      Dương tính: Đã nhiễm giang mai. Cần được thăm khám và điều trị.

      Âm tính: Không mắc bệnh.

      6. Nên làm gì sau khi có kết quả xét nghiệm giang mai?

      Kết quả xét nghiệm giang mai trả về rơi vào một trong hai trường hợp: âm tính hoặc dương tính. Trường hợp có kết quả âm tính vẫn nên thực hiện các biện pháp an toàn để phòng ngừa lây nhiễm giang mai như: giaohợp an toàn, kiểm tra sức khỏe định kỳ (nhất là trường hợp có nguy cơ cao với lây nhiễm giang mai).

      Nếu kết quả xét nghiệm dương tính người bệnh sẽ được bác sĩ lên phác đồ điều trị cụ thể và hẹn lịch khám định kỳ.

      Xét nghiệm giang mai có vai trò quan trọng đối với bảo vệ sức khỏe cá nhân và cộng đồng. Phát hiện sớm và điềutrị kịp thời giúp người bệnh tránh khỏi các biến chứng nguy hiểm. Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu nghi ngờ hoặc thuộc nhóm có nguy cơ lây nhiễm, hãy đến các cơ sở y tế uy tín để tiến hành xét nghiệm chẩn đoán bệnh từ sớm. Chủ động kiểm tra, điềutrị bệnh không chỉ là giải pháp bảo vệ người bệnh mà còn góp phần vào việc phòng ngừa và kiểm soát lây nhiễm cho những người xung quanh.

      Gợi ý địa chỉ khám bệnh xã hội uy tín

      Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi tại 188 Hai Bà Trưng, Phường Lê Hồng Phong, Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi là 1 trong 10 địa chỉ chuyên các bệnh xã hội, nam khoa, phụ khoa, chăm sóc sức khỏe sinh sản, hậu môn – trực tràng,…v.v. nổi bật với:

      Được cấp giấy phép hoạt động của Bộ Y tế.

      Đội ngũ y bác sĩ giỏi, lâu năm kinh nghiệm và tâm huyết với nghề, với sức khỏe người bệnh.

      Bảng chi phí niêm yết và công khai.

      Trang thiết bị y tế hiện đại.

      Khám và hỗ trợ chữa bệnh cả ngày nghỉ thường và nghỉ lễ.

      Nhân viên y tế tư vấn nhiệt tình và kịp thời hỗ trợ.

      Thái độ phục vụ chu đáo, làm hài lòng mọi khách hàng.

      Bảo mật thông tin khách hàng, trừ những trường hợp ngoại lệ bắt buộc.

      Tư vấn kỹ lưỡng và chu đáo về chế độ dinh dưỡng, cách phòng bệnh.

      Hãy liên hệ ngay đến số hotline: 0866 901 115 để được các bác sĩ phòng khám đa khoa Quảng Ngãi tư vấn hỗ trợ trực tiếp.

      ẢNH DAKHOAQUANGNGAI

      THÔNG TIN LIÊN HỆ

      phòng khám đa khoa quảng ngãi

      Địa chỉ: 188 Hai Bà Trưng, Phường Lê Hồng Phong, Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi

      Đặt lịch hẹn qua số điện thoại: 0866.901.115 để được đăng ký khám sớm không mất công chờ đợi.

      Đăng ký ngay để nhận tư vấn và dịch vụ ưu đãi:

        Y tá
        icon box gift
        icon facebook
        icon zalo

          Combo Khám Ưu Đãi - Phí Giảm 30% Khi Đặt Lịch