Bệnh giang mai là một trong số những bệnh lây truyền qua đường tình_dục ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Nếu không được chăm sóc y tế kịp thời, người bệnh có thể gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy nguyên nhân gây bệnh là gì? Đường lây và dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai như thế nào? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây.
- 🎁 GIẢM 20% phí thủ thuật
- 🎁 GIẢM 30% phí phẫu thuật
- 🎁 Ưu tiên khám ngay không phải xếp hàng, trả kết quả nhanh
- 🎁 Gói khám ưu đãi: Bệnh xã hội: Chỉ 260K
- Nhận ưu đãi CHAT NGAY
- 195 người đã đăng ký Còn trống 5 suất
- Lưu ý: Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
- ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )
1. Bệnh giang mai là gì?
Bệnh giang mai là một bệnh nhiễm trùng, lây truyền qua đường tìnhdục và do một loại vi khuẩn có tên là Treponema pallidum gây ra.
Khi bị mắc bệnh, người bệnh sẽ có những biểu hiện tổn thương chủ yếu ở da, niêm mạc và nhiều cơ quan khác như: cơ, xương khớp, tim mạch và thần kinh. Vì vậy, đây là bệnh có ảnh hưởng lên nhiều bộ phận của cơ thể hay còn gọi là bệnh hệ thống.
Các con đường lây truyền của bệnh
Giaohợp không an toàn: Bệnh giang mai chủ yếu lây qua đường tìnhdục. Vi khuẩn Treponema pallidum có thể xâm nhập vào cơ thể thông qua các mô mềm của âmđạo, hậu môn hoặc miệng khi tiếp xúc trực tiếp với các vết thương, lở loét hoặc mô niêm mạc của người bị nhiễm.
Lây từ mẹ sang con: Quá trình thai nghén hoặc sinh nở có thể khiến thai phụ nhiễm virus lây truyền sang cho thai phi.
Lây qua máu: Trong các trường hợp tiếp xúc trực tiếp với máu của người nhiễm bệnh qua các vết thương hở cũng gây ra khả năng lây truyền virus.
Bất cứ người nào cũng có nguy cơ mắc bệnh giang mai, tuy nhiên, những đối tượng thuộc nhóm nguy cơ cao bao gồm:
- Không sử dụng biện pháp bảo vệ khi “làm chuyện ấy”.
- Giao_hợp với nhiều bạntình.
- Giao_hợp đồng tính nam.
- Người nhiễm HIV.
2. Nhận biết bệnh giang mai qua dấu hiệu ở từng giai đoạn
Phát hiện sớm nguy cơ mắc giang mai không chỉ giúp quá trình điềutrị diễn ra thuận lợi, hạn chế các biến chứng không đáng có mà còn tránh được nguy cơ lây lan virus cho người thân và bạn đời. Từng giai đoạn của bệnh giang mai có những dấu hiệu và triệu chứng hoàn toàn khác biệt.
Dưới đây là một số những dấu hiệu điển hình giúp người dân dễ dàng nhận biết bệnh giang mai theo từng giai đoạn của bệnh:
Giai đoạn 1 (giai đoạn nguyên phát):
Đây được coi là giai đoạn “vàng” nhằm phát hiện và điềutrị sớm giang mai. Đồng thời cũng là thời điểm bệnh có khả năng lây lan cao nhất. Giai đoạn này bệnh mới biểu hiện bằng một vài vết loét trên da, thường tại bộ phận sinhdục như “cậu nhỏ”, quy đầu (nam giới), môi lớn, môi bé, âmđạo, cổ tử cung (nữ giới). Sau khoảng thời gian từ 3 đến 6 tuần, các vết loét tự lành.
Giai đoạn 2 (giai đoạn thứ phát):
Đối với giai đoạn này, các phát ban tại một hoặc nhiều vùng có thể xuất hiện trên cơ thể. Nốt ban với đặc điểm đối xứng, màu hồng (thường được gọi là đào ban giang mai), không nổi cao trên da, không bong vảy, không tự biến mất. Đồng thời, một số triệu chứng kèm theo bao gồm: sốt, sưng tuyến hạch, đau họng, rụng tóc, nhức đầu, sụt cân, đau cơ, mệt mỏi,…v.v.
Giai đoạn 3 (giai đoạn âm ỉ):
Ở hai giai đoạn đầu, các biểu hiện có thể biến mất hoàn toàn khiến cho người bệnh lầm tưởng đã khỏi bệnh. Tuy vậy, ở giai đoạn 3, xoắn khuẩn giang mai tồn tại âm ỉ bên trong cơ thể, thậm chí trong vòng nhiều năm.
Giai đoạn 4 (giai đoạn tam phát):
Đây là giai đoạn cuối của bệnh giang mai, xuất hiện sau 3 – 15 năm tính từ thời điểm giai đoạn nguyên phát. Lúc này, cơ thể xuất hiện các vết sần, sẹo từ các tổn thương cũ trên da. Đặc biệt, bệnh diễn biến ăn sâu vào các tổ chức da thịt và phủ tạng như não, gan, cơ bắp, tim mạch,…v.v. gây nên các bệnh khác nhau tùy từng cơ quan bộ phận.
Nếu có bất kỳ dấu hiệu nào liên quan đến các triệu chứng trên, bạn nên đến các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và nhận tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa. Phát hiện sớm và điều_trị kịp thời có ý nghĩa quan trọng trong việc hạn chế tối đa các biến chứng bệnh giang mai gây ra.

3. Phòng ngừa bệnh giang mai
Giang mai có thể được phát hiện và hỗ trợ điều trị bằng các loại kháng sinh đặc hiệu để ức chế sự phát triển của xoắn khuẩn Treponema pallidum. Tuy nhiên, do bệnh vẫn chưa có vắc xin nên phòng bệnh vẫn hơn là chữa bệnh. Bạn có thể phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh bằng cách tuân thủ những lời khuyên sau đây:
Không “làm chuyện ấy” bừa bãi. Chung thủy một vợ một chồng.
Sử dụng BCS để làm giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh, đặc biệt chú ý che chắn các vùng bị tổn thương.
Tránh dùng thuốc kích_thích, rượu bia để giữ khả năng phán đoán đúng, tránh các hành vi tìnhdục không an toàn.
Không dùng chung các vật dụng cá nhân với người khác để tránh vi khuẩn còn bám lại trên bề mặt và lây qua các vết thương hở.
Nếu phát hiện có bệnh giang mai trước khi sinh con, người mẹ cần thông báo với bác sĩ để được hướng dẫn cách chăm sóc bản thân và ngăn ngừa lây nhiễm cho bé.
Đi khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần hoặc khám theo lời dặn của bác sĩ.
Tăng cường sức đề kháng bằng cách xây dựng thực đơn cân bằng, tập thể dục thường xuyên, tránh căng thẳng.
Dù đã có phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh giang mai, nhưng người bệnh vẫn có nguy cơ tái nhiễm, nên tuân thủ liệu trình và thực hiện các biện pháp phòng bệnh do bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo. Mỗi người nên chú ý các cách phòng bệnh để an toàn cho chính mình và người thân.
Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi là địa chỉ chuyên khám chữa các bệnh xã hội, nam khoa, phụ khoa, chăm sóc sức khỏe sinh sản, hậu môn – trực tràng,…v.v. Hãy liên hệ đến số hotline: 0866 901 115 để được các chuyên gia phòng khám tư vấn hỗ trợ trực tiếp.
THÔNG TIN LIÊN HỆ
phòng khám đa khoa quảng ngãi
Địa chỉ: 188 Hai Bà Trưng, Phường Lê Hồng Phong, Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi
Đặt lịch hẹn qua số điện thoại: 0866.901.115 để được đăng ký khám sớm không mất công chờ đợi.
Đăng ký ngay để nhận tư vấn và dịch vụ ưu đãi: